Những câu hỏi liên quan
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
nguyễn danh thái bảo
18 tháng 2 2021 lúc 20:23

xét ABD và EBD có

BE = BA

AD = DE ( D là góc chung )

BD là cạnh chung 

=> ABD = EBD

đúng hay sai thì ae thông cảm ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thai Hung Vu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:17

undefinedundefined

Bình luận (0)
hoàn
Xem chi tiết
Vu Quang Huy
Xem chi tiết
Vu Quang Huy
18 tháng 10 2018 lúc 20:34

giúp mình gấp với, còn c, d, e thôiiii

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:19

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 17:56

1) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

+ BM chung.

+ AB = DB (gt).

+ ^ABE = ^DBE (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác ABE = Tam giác DBE (c - g - c).

2) Xét tam giác ABD có: BA = BD (Tam giác ABE = Tam giác DBE).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BE là phân giác ^ABD (gt).

=> BE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Lại có: BE cắt AD tại M (gt).

=> BE vuông góc AD tại M (đpcm).

3) Xét tam giác FBC có: 

+ BN là trung tuyến (do N là trung điểm của CF).

+ BN là phân giác của ^FBC (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác FBC cân tại B.

=> BN là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BN vuông góc FC. (1)

Vì tam giác FBC cân tại B (cmt). => ^BCF = (180- ^DBA) : 2.

Vì tam giác ABD cân tại B (cmt). => ^BDA = (180- ^DBA) : 2.

=> ^BCF = ^BDA.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> AD // FC (dhnb).

Mà BE vuông góc với AD tại M (cmt).

=> BE vuông góc FC. (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B, E, N thẳng hàng (đpcm). 

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Vương
Xem chi tiết
Vũ Hải Đăng
19 tháng 12 2023 lúc 21:03

ối dồi ôi

Bình luận (0)